Viêm Dạ Dày Hp Là Bệnh Gì, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Hiệu Quả?

Viêm dạ dày là bệnh lý thường gặp và chúng thường hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong số đó, tình trạng viêm dạ dày Hp chiếm tỷ lệ lớn và rất khó để điều trị dứt điểm, thậm chí chúng còn có nguy cơ tái đi tái lại nhiều lần. Để có thể hiểu rõ hơn về bệnh lý này cũng như có biện pháp xử lý hiệu quả, ngăn ngừa bệnh tốt thì bạn đọc không nên bỏ qua bài viết dưới đây của chúng tôi. 

Bệnh viêm dạ dày Hp là gì?

Vi khuẩn Hp có tên đầy đủ là Helicobacter pylori được tìm thấy vào năm 1982 bởi hai nhà bác sĩ người Úc là Robin Warren và Barry Marshall. Khuẩn Hp là loại khuẩn có hình xoắn ốc thường được tìm thấy trong dạ dày người nhiễm. Chúng hiện diện trong hơn một nửa dân số trên thế giới và tỷ lệ mắc khuẩn này ở các khu vực cũng có sự khác nhau. Theo đó, các quốc gia kém phát triển hay đang phát triển sẽ có tỷ lệ người mắc khuẩn Helicobacter pylori cao hơn. 

Cháu gái NS Trần Nhượng điều trị khỏi bệnh tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Đau thượng vị, viêm dạ dày, trào ngược dạ dày, vi khuẩn HP, xuất huyết dạ dày và nhiều trường hợp bệnh lý dạ dày khó chữa khác đều đã được bác sĩ chữa khỏi. Hàng ngàn người đã hết bệnh mà không lo tái phát. Suốt 30 năm nay, BS Tuyết Lan vẫn là chuyên gia tiêu hóa hàng đầu, được đông đảo bệnh nhân tin tưởng.
Vi khuẩn Hp có tên đầy đủ là Helicobacter pylori
Vi khuẩn Hp có tên đầy đủ là Helicobacter pylori

Người bị nhiễm Hp thường không có triệu chứng gì đặc biệt và rất khó để phát hiện các bất thường trong cơ thể. Tuy nhiên, loại vi khuẩn này lại có khả năng gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày. Vậy bệnh viêm dạ dày Hp là gì?

Bệnh viêm dạ dày nhiễm Hp là bệnh viêm loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori gây nên. Đây là loại vi khuẩn có khả năng xâm nhập, khu trú và phát triển tại lớp nhầy bảo vệ thành dạ dày. Sau một khoảng thời gian xâm nhập vào cơ thể, chúng sẽ phát triển và tiết ra dịch độc làm mòn lớp niêm mạc dạ dày, từ đó gây ra các tổn thương và khiến dạ dày bị viêm loét.

Theo các nghiên cứu, viêm loét dạ dày do khuẩn Hp chiếm tới 90% trong tổng số ca bệnh hiện nay. Các trường hợp còn lại là do sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm hoặc tới từ việc sử dụng thuốc lá, ăn uống thiếu khoa học, stress kéo dài hoặc do thói quen sinh hoạt không điều độ,… 

Xem thêm

Triệu chứng khi bị viêm dạ dày có Hp

Như đã đề cập phía trên, người bị nhiễm vi khuẩn Hp thường không có triệu chứng nào nổi bật. Tuy nhiên, nếu tình trạng nhiễm khuẩn dẫn tới viêm dạ dày, tá tràng thì có thể xuất hiện một số triệu chứng như sau:

  • Dấu hiệu viêm dạ dày Hp đầu tiên mà người bệnh có thể cảm nhận được chính là có cảm giác đau và rất khó chịu ở vùng bụng trên.
  • Dấu hiệu viêm dạ dày Hp tiếp theo là phình hoặc chướng bụng.
  • Cảm thấy no sau ăn khi chỉ mới ăn được lượng thức ăn nhỏ.
  • Buồn nôn và nôn.
  • Chán ăn.
  • Đại tiện ra phân có màu sẫm hoặc màu hắc ín.
  • Vết loét dạ dày bị chảy máu và có thể gây thiếu máu, mệt mỏi kéo dài. 
Dấu hiệu viêm dạ dày Hp có thể là phình hoặc chướng bụng
Dấu hiệu viêm dạ dày Hp có thể là phình hoặc chướng bụng

Một số trường hợp bị viêm dạ dày mãn tính có thể xuất hiện một số thay đổi bất thường ở niêm mạc dạ dày có thể gây ung thư. Được biết, tỷ lệ phát triển ung thư từ khuẩn Hp không cao nhưng do Hp là tình trạng phổ biến nên chúng vẫn được xem là yếu tố làm tăng nguy cơ gây ung thư. Đặc biệt, những đối tượng đã bị nhiễm khuẩn Hp từ khi còn nhỏ sẽ có nguy cơ bị ung thư dạ dày cao hơn. 

Biện pháp chẩn đoán viêm dạ dày do Hp

Hiện nay, việc chẩn đoán viêm dạ dày do Hp thường được tiến hành theo cách nội soi dạ dày. Đây là phương pháp đơn giản, thực hiện nhanh chóng và cho kết quả có độ chính xác cao. Ngoài ra, khi chẩn đoán bệnh vi khuẩn gây viêm loét dạ dày người ta còn kiểm tra qua đường thở, xét nghiệm phân hoặc xét nghiệm máu. 

Chẩn đoán vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày bằng phương pháp nội soi

Phương pháp nội soi dạ dày có thể cho phép thực hiện các kiểm tra Hp như sau:

  • Urease test: Là phương pháp được dùng phổ biến nhất hiện nay, chúng cho kết quả nhanh chỉ sau 30 – 45 phút.
  • Sinh thiết – mô học: Để thực hiện sinh thiết mô học thì cần thời gian để thực hiện thêm các phương pháp khác chuyên sâu phục vụ cho việc đọc cấu trúc mô, tế bào cũng như phát hiện vi khuẩn Hp. 
  • Biện pháp nuôi cấy trong môi trường thí nghiệm đặc biệt, phân lập vi khuẩn, định danh cũng như làm thí nghiệm về sự nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh. Đây là phương pháp thường dùng để điều trị Hp thất bại nhiều lần hoặc dùng để nghiên cứu. 
  • Polymerase Chain Reaction (PCR) là kỹ thuật khuếch đại gen, thường dùng cho nghiên cứu và ít được sử dụng trong khám chữa bệnh. 
Bệnh viêm dạ dày Hp có thể tiến hành bằng biện pháp sinh thiết - mô học
Bệnh viêm dạ dày Hp có thể tiến hành bằng biện pháp sinh thiết – mô học

Các biện pháp khác

Ngoài biện pháp chẩn đoán viêm loét dạ dày do vi khuẩn Hp thì bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các biện pháp như sau:

  • Urea breath test (kiểm tra hơi thở) hay còn gọi là xét nghiệm thổi bóng Hp, dùng để kiểm chứng hiệu quả điều trị Hp hoặc để hạn chế sử dụng phương pháp nội soi. 
  • Tiến hành kiểm tra kháng nguyên Hp trong phân.
  • Kiểm tra kháng thể Hp trong huyết thanh thường được dùng trong nghiên cứu và ít dùng để chẩn đoán xác định nhiễm Hp. 

Xem thêm

Viêm dạ dày Hp lây qua đường nào?

Viêm dạ dày Hp lây qua đường nào là câu hỏi được nhiều người thắc mắc khi nhắc về bệnh lý này. Được biết, vi khuẩn Hp chủ yếu lây qua đường miệng hoặc xảy ra khi người bệnh đi vệ sinh nhưng không rửa tay kỹ. Ngoài ra, loại vi khuẩn này cũng có thể lây lan thông qua việc tiêu thụ thực phẩm hoặc nước bị nhiễm khuẩn.

Vi khuẩn Hp khi vào cơ thể sẽ gây ra một số thay đổi ở khu vực dạ dày và tá tràng. Loại vi khuẩn này rất dễ lây nhiễm qua các mô bảo vệ lót dạ dày dẫn tới việc giải phóng enzyme, chất độc và kích hoạt hệ thống miễn dịch. Khi các yếu tố này xảy ra cùng lúc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm tổn thương dạ dày, tá tràng. Điều này gây nên tình trạng viêm mãn tính ở thành dạ dày, tá tràng, mà yếu tố gây hại chính là axit dạ dày.

Vi khuẩn Hp lây qua đường miệng
Vi khuẩn Hp lây qua đường miệng

Thậm chí, vi khuẩn Hp có thể lây nhiễm vào dạ dày người bệnh ngay từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên ở các quốc gia phát triển như châu Âu thì tỷ lệ trẻ bị nhiễm ít phổ biến hơn các còn có nguồn lực hạn chế. Vì thế, có không ít trẻ dưới 10 tuổi bị nhiễm vi khuẩn Hp.

Cách điều trị bệnh dạ dày Hp

Viêm dạ dày Hp có chữa được không? Theo các bác sĩ, bệnh viêm dạ dày Hp có thể điều trị được nhưng rất khó và chúng có thể tái đi tái lại nhiều lần nếu bệnh nhân không có biện pháp chăm sóc và giữ gìn vệ sinh tốt. Tuy nhiên trên thực tế, nếu người bệnh bị nhiễm  Helicobacter pylori mà không gây ra bất cứ vấn đề gì, người bệnh cũng không thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày thì có thể không cần tiến hành điều trị.

Mặt khác, với những trường hợp có tiền sử bị viêm loét dạ dày, tá tràng tiến triển hoặc có liên quan tới Helicobacter pylori thì việc điều trị là điều cần thiết. Việc chữa trị và loại bỏ hoàn toàn khuẩn Hp có thể giúp vết loét nhanh lành, đồng thời giúp ngăn ngừa viêm loét tái phát và làm giảm nguy cơ biến chứng viêm loét, xung huyết. 

Các trường hợp sử dụng thuốc chống viêm lâu dài và các loại thuốc tương tự để trị viêm khớp hay các tình trạng y tế khác cũng cần được xem xét điều trị khuẩn Helicobacter pylori. Theo đó, phác đồ điều trị bệnh viêm dạ dày Hp sẽ được tiến hành như sau:

Phác đồ điều trị viêm dạ dày Hp mới nhất

Phác đồ điều trị viêm dạ dày Hp mới nhất từ Bộ Y tế bao gồm ít nhất 3 loại thuốc và được sử dụng trong 14 ngày. Cụ thể:

  • Trong phác đồ này, loại thuốc thường được dùng nhiều nhất là chất ức chế bơm proton. Thuốc có tác dụng làm giảm sản xuất axit dạ dày và có khả năng chữa lành các mô bị tổn thương do nhiễm trùng, chẳng hạn như thuốc ức chế bơm gồm Esomeprazole, Omeprazole, Rabeprazole, Dexlansoprazole, Lansoprazole,… 
  • Ngoài ra còn có hai loại kháng sinh để làm giảm nguy cơ điều trị thất bại cũng như hạn chế tình trạng kháng thuốc. Bởi hiện nay có rất nhiều bệnh nhân bị nhiễm Hp nhưng có hiện tượng kháng thuốc kháng sinh. Vậy nên bệnh nhân cần uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ, không tự ý mua thuốc để điều trị ở nhà, đồng thời hãy làm xét nghiệm xác nhận tình trạng nhiễm trùng đã kết thúc hay chưa. 
Tùy tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp
Tùy tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp

Điều quan trọng nhất trong điều trị bệnh viêm dạ dày có Hp chính là dùng toàn bộ liệu trình của tất cả loại thuốc được kê đơn. Bệnh nhân không được tự ý bỏ thuốc hoặc hay đổi liều lượng vì chúng sẽ khiến vi khuẩn không được diệt trừ, gây kháng hoặc lờn thuốc rất khó điều trị. Trong trường hợp bệnh nhân muốn dùng thêm thuốc hoặc kết hợp cùng các biện pháp hỗ trợ điều trị khác thì cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện. 

Xem thêm

Tác dụng phụ của việc dùng thuốc chữa viêm dạ dày Hp

Thuốc trị viêm dạ dày Hp có thể gây ra một số tác dụng phụ khi sử dụng nhưng bạn không cần quá lo lắng vì chúng khá nhẹ. Tuy vậy, việc gặp phải các tác dụng phụ cũng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và để an toàn thì bạn vẫn nên thông báo với bác sĩ về những biểu hiện trên để được điều chỉnh liều lượng hoặc thời gian dùng thuốc phù hợp hơn. 

Theo đó, khoảng 50% bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ khi dùng thuốc chữa viêm dạ dày do Hp như:

  • Khi dùng thuốc Metronidazole hoặc Tinidazole có thể gây buồn nôn, nôn, đau bụng, chán ăn, khó chịu thượng vị, khó tiêu, đầy hơi, táo bón, thay đổi vị giác tạm thời. Thêm vào đó, những bệnh nhân sử dụng Metronidazole cần tránh uống rượu bia vì sự kết hợp này có thể làm gia tăng tác dụng phụ và khiến nhịp tim tăng nhanh.
  • Với bệnh nhân dùng thuốc có chứa Bismuth khi đại tiện phân sẽ có màu đen và có thể gây táo bón.
  • Bệnh nhân có thể bị tiêu chảy, có thắt dạ dày. 

Theo dõi sau điều trị

Sau thời gian điều trị viêm dạ dày Hp, người bệnh sẽ cần xét nghiệm lại để đảm bảo tình trạng nhiễm khuẩn Helicobacter pylori đã được loại bỏ hoàn toàn. Lúc này, các bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân xét nghiệm bằng hơi thở, còn việc xét nghiệm máu không được khuyến khích sau điều trị bởi kháng thể được phát hiện bằng xét nghiệm máu vẫn còn tồn tại trong máu trong khoảng 4 tháng trở lên, kể cả khi đã loại bỏ nhiễm trùng.

Sau một thời gian điều trị bạn nên đi thăm khám lại
Sau một thời gian điều trị bạn nên đi thăm khám lại

Sau đợt điều trị đầu tiên, có khoảng 20% bệnh nhân vẫn còn khuẩn Hp trong cơ thể. Lúc này, bác sĩ sẽ khuyến nghị người bệnh áp dụng phác đồ điều trị thứ hai bằng cách dùng thuốc ức chế bơm proton trong 14 ngày cùng các loại thuốc kháng sinh. Đơn thuốc và phác đồ điều trị cụ thể sẽ được giải thích khi bạn gặp trực tiếp bác sĩ điều trị của mình.

Viêm dạ dày vi khuẩn Hp nên ăn gì, kiêng ăn gì?

Chế độ ăn uống của bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Hp dẫn tới viêm dạ dày tá tràng cần được chú trọng. Bởi ngoài yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm thì người bệnh nên bổ sung thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa và có khả năng chống lại vi khuẩn Hp như:

  • Người bệnh nên tăng cường ăn các loại rau củ quả, chẳng hạn như súp lơ, bắp cải, bông cải xanh, ớt chuông, củ cải, cải xoăn, cà rốt, việt quất, anh đào, dâu tây, dâu đen, mâm xôi, bó xôi,… 
  • Những loại thực phẩm có chứa nhiều lợi khuẩn như kim chi, sữa chua,… đều rất tốt cho hệ tiêu hóa nói chung cũng như hỗ trợ rất tốt cho quá trình trị bệnh dạ dày.
  • Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung các thực phẩm khác như tỏi, cam thảo, mật ong, nghệ, dầu oliu,… bằng cách kết hợp chế biến trong các món ăn hàng ngày.

Bên cạnh những món ăn nên bổ sung thì người bị viêm dạ dày có Hp dương tính cũng cần tránh hoặc hạn chế sử dụng các loại thực phẩm như:

  • Tránh ăn đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán có chứa nhiều dầu mỡ,…
  • Hạn chế ăn đồ ăn có chứa nhiều acid như cam, quýt hay chanh,…
  • Rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có gas, chất kích thích hay chocolate cũng nên hạn chế sử dụng khi bị viêm dạ dày vi khuẩn Hp dương tính.
  • Đồng thời khi bị Hp viêm dạ dày nên tránh ăn đồ sống, thực phẩm chưa được chế biến kỹ. 
Bệnh nhân bị bệnh dạ dày không nên ăn đồ tươi sống
Bệnh nhân bị bệnh dạ dày không nên ăn đồ tươi sống

Xem thêm

Biện pháp phòng ngừa viêm loét dạ dày Hp

Bệnh viêm dạ dày có Hp có thể dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm nên việc phòng tránh bệnh được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Để làm giảm nguy cơ mắc khuẩn Hp, chúng ta cần:

  • Luôn rửa tay bằng xà phòng đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Không tiêu thụ những loại thực phẩm chưa được nấu kỹ hoặc có hiện tượng bị mốc, nhiễm khuẩn, ôi thiu,…
  • Hãy uống nước sạch và sử dụng nước sạch trong quá trình chế biến thức ăn, đặc biệt là những đối tượng đang sinh sống tại khu vực có nguồn nước bị ô nhiễm.
  • Hãy hạn chế tiêu thụ thực phẩm tại các quán vỉa hè, nơi không đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Để bệnh sớm khỏi và tránh tái phát thì bệnh nhân cần nghiêm túc tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Cụ thể là uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng và nên xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, hợp vệ sinh. 
  • Việc đi khám sức khỏe thường xuyên cũng là một trong những biện pháp giúp bạn phòng tránh cũng như hạn chế nguy cơ khiến các bệnh lý tiến triển xấu hơn. 

Trên đây là một vài thông tin liên quan tới bệnh viêm dạ dày Hp cũng như phác đồ điều trị cụ thể. Mặc dù vi khuẩn Hp có thể điều trị được nhưng người bệnh vẫn cần hết sức thận trọng trong việc phòng tránh cũng như tuân thủ theo đúng hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Hãy tới bệnh viện thăm khám ngay khi thấy cơ thể, đặc biệt là hệ thống tiêu hóa có những triệu chứng bất thường để phòng tránh những tình huống xấu có thể xảy ra. 

5/5 - (10 bình chọn)

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Cập nhật lúc 5:22 PM , 26/05/2023

Bình luận (29)

  1. Mạnh Hùng says: Trả lời

    Mình rất thích uống bia rượu mỗi khi căng thẳng. 1 tuần minh tụ tập anh em khoảng 4 -5 lần thôi. Gần đây mình có hiện tượng ợ chua, ợ nóng, bụng chướng, lâu lâu hay bị buồn nôn. Đi khám bs bảo bị trào ngược dạ dày. Giờ dùng thuốc gì cho nó hết mọi người?

    1. Hoàng Phi says: Trả lời

      Bạn ra tiệm thuốc tây kêu người ta bán cho thuốc dạ dày chữ Y nhé. Trước mình cũng do ăn nhậu nên bị trào ngược dạ dày. Mỗi khi buồn nôn là uống cái này là khỏe ngay, sau đó vẫn nhậu như bình thường, chả sao hết.

    2. Uyên Thư says: Trả lời

      Thuốc đó nó chỉ trị được triệu chứng của bệnh mà thôi. Uống hoài mốt nó lờn thuốc thì cũng vậy à. Tốt nhất là nên đến bệnh viện khám. Mà mọi người bỏ thói quen ăn nhậu hoặc giảm bớt đi nhé. Đã bị bệnh rồi mà vẫn ăn nhậu như bình thường thì chịu rồi. Mốt nó chuyển qua viêm loét dạ dày thì ăn còn không nổi nói gì tới uống.

    3. Mạnh Khôi says: Trả lời

      Anh tới bệnh viện khám đi. Trước em chủ quan không đi khám nó chuyển thành loét dạ dày luôn ấy, lúc đó nôn ra máu luôn, bụng đau đớn vô cùng. Sau em được bs cho sử dụng phác đồ điều trị 4 thuốc gần tháng mới hết đấy. Hết bệnh rồi em từ nhậu cả tuần giảm còn 1 tuần nhậu 1 lần thôi.

  2. Nhã Linh says: Trả lời

    Mình bị loét dạ dày nhưng uống thuốc tây gần như vô dụng. Mình thử tới phác đồ nối tiếp luôn rồi mà bệnh vẫn nặng quá. Lúc đó cơ thể vô cùng mệt mỏi, lâu lâu còn bị ngất xỉu vì quá đau. Sau bỏ hẳn tây y chuyển sang đông y uống xem sao. Được ông bạn gần nhà chỉ qua nhất nam y viện khám, họ kê cho cái bình vị khang. Uống được tháng đầu thôi là bụng đã đỡ đau nhiều rồi. Tháng thứ 2 là cơn đau gần như biến mất. Hêt 3 tháng là vết loét lành hẳn, ăn uống cũng ngon miệng hơn. Đang đợi thuốc tháng thứ 4 về để uống tránh tái phát bệnh đây. Ai mà bị bệnh dạ dày uống tây y không hết thì chuyển qua uống đông y xem sao. Đông y được cái lành tính, không có tác dụng phụ như tây y đâu. Mọi người thắc mắc tại sao bình vị khang trị được dạ dày thì đọc ở đây nè, thành phần toàn thảo được quý hiếm thôi
    https://www.chuatribenhdaday.com/nhat-nam-binh-vi-khang-dau-da-day.html

  3. Hùng Cường says: Trả lời

    Bị viêm dạ dày nên ăn gì hả mọi người. Em ăn gì cũng thấy đau hết. Có món nào phù hợp với người bệnh như em không ạ?

    1. Thành Đạt says: Trả lời

      Ăn gì thì mình không biết chứ không nên ăn gì thì mình có tra mạng thì thấy bảo kiêng cũng khá nhiều ấy. Không ăn thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ. Không ăn các thức ăn chua như muối chua, gỏi,…sẽ làm tăng acid trong dạ dày. Tránh uống rượu bia hoặc sử dụng chất kích thích. Tránh ăn các thức ăn cứng, khó nhai, nuốt vào dễ khiến tình trạng bệnh nặng. Chỉ cần né mấy cái này ra là được nha bạn.

    2. Tú Anh says: Trả lời

      Bạn nên ăn cháo hoặc bánh mì, đây toàn là những thực phẩm mềm nên dễ tiêu hóa. Ngoài ra bạn có thể bổ sung thêm gừng hoặc mật ong. Chúng có tính kháng viêm nên bệnh dạ dày của bạn sẽ đỡ được nhiều lắm.

    3. Tuyết Lan says: Trả lời

      Mấy cái kiêng cử đó chỉ giúp bệnh đỡ được phần nào thôi chứ không hết hẳn được. Muốn hết bệnh hẳn thì vẫn nên dùng thuốc bạn nhé. Trước mình bị viêm dạ dày không muốn uống thuốc tây do sợ tác dụng phụ nên chuyển sang dùng đông y bình vị khang. Uống có 3 tháng là hết bệnh rồi. Một phần do mình tuân thủ theo lời dặn của bác sĩ nữa nên bệnh cũng hết nhanh hơn.

  4. Gấu con says: Trả lời

    Mình bị HP gần cả năm nay rồi. Theo tây y mãi mà chả khỏi. Cứ bị ợ chua, ợ nóng với chướng bụng, buồn nôn miết thôi. Sắp tới công ty có dự án lớn, phải đi hầu rượu bên đối tác mà không biết làm sao đây. Sợ uống rượu nhiều quá bệnh chuyển biến nặng thì khổ.

    1. Mỹ Hồng says: Trả lời

      Trước mình do đi tiếp khách quá nhiều nên bị trào ngược dạ dày bác ạ. Lâu dần nó thành loét bao tử luôn. Lúc đó chỉ cần uống chút bia rượu thôi là bụng đau dữ dội. Sau này có mua sơ can bình vị tán về uống. Uống đâu tầm 2-3 tháng gì đấy là hết bệnh à. Giờ mình cũng giảm uống hẳn, nhờ vậy mà tới giờ bệnh không quay lại nữa.

    2. Văn Lệ says: Trả lời

      Nghe qua thấy giống em quá. Nếu không nể mặt đối tác không uống thì họ hủy hợp đồng ngay. Mà càng uống thì bệnh trào ngược dạ dày ngày càng nặng. Sau có ngồi than vãn với thằng bạn thân thì nó kêu qua nhất nam y viện khám xem sao. Em có tìm hiểu trên mạng thì thấy bài báo này https://www.chuatribenhdaday.com/nhat-nam-y-vien-chua-dau-da-day.html . Đọc qua thấy oke nên quyết định đi khám thử xem sao. Đến đây em được bs kê cho cái bình vị khang. Lúc mua về uống vẫn phải đi tiếp khách nên uống tận 4 tháng mới hết chứ nếu không thì 2-3 tháng là cao. Ưng nhất là tới giờ nửa năm rồi em vẫn chưa bị lại anh ạ.

    3. Cao Thanh says: Trả lời

      Sao ai uống đông y cũng toàn 3-4 tháng không vậy ạ. Sao mọi người không uống thuốc tây ấy. Em sử dụng có 2 tuần là hết trào ngược rồi. Chứ mà nói uống mà phải tận 3-4 tháng mới khỏi chắc em theo không được.

    4. Minh Tuấn says: Trả lời

      Tây y nhanh vậy đó nhưng hay bị tái đi tái lại lắm. Đông y tuy uống lâu nhưng nó đánh trực tiếp vào căn nguyên của bệnh do nó toàn thảo dược thiên nhiên nên cần thời gian rất lâu thuốc mới thấm vào cơ thể được, nhưng một khi trị hết là hết hẳn luôn, rất khó bị lại. Nhìn vậy thôi chứ tây y nhiều tác dụng phụ lắm đó.

  5. Lê Sỹ says: Trả lời

    Nhà mình ở gần nhất nam y viện cũng định ghé qua đây thăm khám xem thế nào chứ bụng mình dạo này đau quá, ăn uống không tiêu làm mình mệt mỏi, chán ăn lắm. Mới bị có 1 tháng thôi mà sút gần 2 kg. Mà cái bình vị khang này có mắc không mọi người. Ở đây ai sử dụng rồi cho xin ít review để chuẩn bị tiền với.

    1. Chí Dũng says: Trả lời

      Giá cả tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người nhé. Hồi mình bị loét dạ dày thì chi phí của mình là 3.5 triệu cho 1 tháng thuốc ấy bác. Bác muốn biết giá cụ thể thì tới nhất nam y viện thăm khám trực tiếp xem sao.

    2. Lệ Hà says: Trả lời

      Vậy tính ra là hơn chục triệu cho khoảng 3 tháng thuốc nhỉ. Có mấy cái cây cỏ thôi mà sao mắc dữ vậy ta?

    3. Bé con says: Trả lời

      Thảo dược thiên nhiên quý hiếm chứ có phải cây cỏ tào lâu đâu bạn. Mấy cái thảo dược này coi vậy chứ bây giờ khó tìm lắm đó. Mà nói chứ theo mình thì mắc rẻ không quan trọng, hết bệnh là được. Chứ lúc bệnh nằm đó thì làm gì còn sức mà kiếm tiền nữa.

  6. Đạt Cao says: Trả lời

    Thuốc bình vị khang có phải sắc thuốc gì không mọi người. Em làm sale toàn phải ở ngoài đường thôi thì lấy đâu ra thời gian mà sắc thuốc ạ.

    1. Minh Quang says: Trả lời

      Mình hồi trước cũng uống đông y để trị bệnh mà thấy họ toàn bán thuốc thang thôi. Lúc đầu cũng chăm chỉ sắc thuốc lắm. Sau công việc lu bu + con nhỏ nên không có thời gian sắc nên quên luôn. Giờ lấy ra kiểm tra thử thì thấy mốc hết trơn, phải bỏ đi hết.

    2. Đặng Quang says: Trả lời

      Cái bình vị khang này có dạng cao đóng lọ nha bạn. Tiện lợi lắm nha. Mình làm tài xế nên cũng không ở nhà thường xuyên. Lúc nào đi xa mình có mang bình vị khang theo bên người. Lúc cần lấy ra pha nước ấm là dùng được rồi. Không cần phải sắc thuốc cầu kì như mấy chỗ khác đâu.

    3. Cao Đạt says: Trả lời

      Vậy cái thuốc này có hôi lắm không bạn? Trước mình có uống thuốc bắc mà hôi quá không chịu nổi nên phải bỏ hết đấy.

    4. Hồng Diễm says: Trả lời

      Thuốc thơm mùi dịu nhẹ của cây cỏ nên không có hôi tanh như thuốc bắc đâu bạn. Trước con mình 7t có bị Hp, mình mua về cho uống thử xem được không. Bé uống mà không chê hôi hay đắng gì hết luôn đó bạn.

  7. Minh Kiều says: Trả lời

    Con em mới có 4t thôi mà đã bị Hp rồi. Ở đây có anh chị nào có con nhỏ giống em không ạ. Em không muốn cho bé sử dụng thuốc tây, sợ ảnh hưởng tới nó sau này, với thấy thuốc tây nhiều tác dụng phụ quá nên cũng hơi rén.

    1. Nhật Hạ says: Trả lời

      Bạn cho con uống gừng + mật ong xem. Trước con mình cũng bị khuẩn hp. Mình cho bé uống hỗn hợp này cộng với việc kiêng cử cẩn thận nên bệnh nó tự hết luôn chứ không cần thuốc thang gì luôn.

    2. Thúy Hân says: Trả lời

      Bạn nên cho con ăn chín uống sôi. Hạn chế ăn ngoài để tránh đồ ăn không sạch sẽ.Dọn dẹp vệ sinh xung quanh và đồ chơi cho con. Môi trường xung quanh ô nhiễm cũng khiến trẻ con bị bệnh này á.

  8. Mỹ Hương says: Trả lời

    Chồng mình hay đi ăn ngoài lắm. Mà bên ngoài toàn thực phẩm bẩn thôi. Lâu lâu có bị đau bụng, tiêu chảy rồi ôm nhà vệ sinh nguyên buổi. Mình hỏi sao không đi khám đi thì ổng bảo uống nước gừng thôi là được rồi. Sau ổng bị chóng mặt, buồn nôn còn nôn ra máu nữa cơ. Lúc này bệnh trở nặng mới bảo mình tìm thuốc chữa. Mọi người biết thuốc nào an toàn và hiệu quả chỉ mình với chứ chồng mình bị dị ứng thuốc tây.

    1. Chuối hột says: Trả lời

      Bệnh này coi vậy chứ có khả năng lây cao lắm nha bạn. Hạn chế dùng chung đồ với chồng nhé. Mà tốt nhất là 2 vợ chồng đi kiểm tra luôn cho chắc. Trước có ông bác cũng chủ quan không chữa mà sau phải nhập viện cấp cứu luôn đấy.

    2. Cao Mỹ says: Trả lời

      Dị ứng thuốc tây thì chỉ còn mỗi thuốc đông y thôi. Bạn cho chồng sử dụng nhất nam bình vị khang xem. Cái này là thuốc đông y làm bằng thảo dược thiên nhiên nên an toàn, lành tính lắm.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đối tác

logo thuốc dân tộc
trung tâm da liễu đông y việt nam logo
logo thuốc dân tộc
Ông Phạm Minh Đức - 0914530xxx
Thanh Trì, Hà Nội
Đặt mua 1 hộp Đông trùng hạ thảo cách đây 10 phút